Ưu nhược điểm các hình thức mua bán và sáp nhập doanh nghiệp
Ưu nhược điểm các hình thức mua bán và sáp nhập doanh nghiệp gồm những gì? Mục đích của mua bán hay sáp nhập doanh nghiệp là đều hướng tới việc việc giành được quyền kiểm soát một doanh nghiệp nào đó, hoạt động mua bán và sáp nhập không đơn thuần chỉ là góp vốn hay sở hữu cổ phần doanh nghiệp như hoạt động đầu tư thường thấy. Vậy có các hình thức mua bán và sáp nhập doanh nghiệp nào? Trong ta hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!
Các hình thức mua bán hay sáp nhập doanh nghiệp phổ biến
Hình thức mua cổ phiếu công ty
Mua cổ phiếu là hình thức mà ở đó một công ty tiến hình mua lại phần lớn hoặc toàn bộ cổ phiếu của môt công ty khác, và do đó trở thành cổ động lớn nhất của công ty đó.
Hình thức mua tài sản công ty
Mua tài sản là việc một công ty mua lại toàn bộ hoặc một phần hoặc toàn bộ tài sản của một công ty khác, đồng thời khi đó diễn ra việc dịch chuyển quyền sở hữu doanh nghiệp.
Ưu và nhược điểm của các hình thức mua bán hay sáp nhập doanh nghiệp
Mua cổ phiếu của doanh nghiệp
Nhược điểm mua lại cổ phiếu công ty:
• Người mua có thể gặp phải những khoản nợ có thể gây ra “tranh chấp không dự tính được” (môi trường, thuế, kiện tụng của bên thứ ba).
Ưu điểm mua lại cổ phiếu công ty:
• Do chỉ mua cổ phiếu của công ty bị mua lại nên sẽ không có sự pha loãng cổ đông như sáp nhập.
• Quá trình diễn ra nhanh chóng và dễ dàng hơn so với mua tài sản, bởi giảm thiểu được nhiều thủ tục.
Mua tài sản của doanh nghiệp
Nhược điểm của việc mua tài sản doanh nghiệp:
Ưu điểm của việc mua tài sản doanh nghiệp:
• Khi áp dụng hình thức mua tài sản này, người mua có quyền chọn lựa tài sản mua cũng như một số khoản nợ. Nhờ đó mà bên mua có thể tránh khỏi những khoản nợ không lường trước được và kiểm soát được giao dịch.
• Người mua chỉ phải làm việc với người đại diện theo ủy quyền của HĐQT hay HĐTV của bên bán chứ không phải mất công sức đàm phán với nhiều cổ đông như hình thức mua cổ phiếu.
Như vậy có thể thấy hiện nay có 2 hình thức mua bán và sáp nhập doanh nghiệp rất phổ biến là mua tài sản và mua cổ phiếu. Mỗi một hình thức lại có những ưu và nhược điểm khác nhau, vì thế các doanh nghiệp sẽ dựa vào các tiềm lực, các điều kiện, khả năng của mình để làm căn cứ lựa chọn một hình thức mua bán và sáp nhập công ty phù hợp nhất. Tuy nhiên việc đưa ra quyết định là không hề dễ dàng, quý doanh nghiệp cần liên hệ với công ty tư vấn chúng tôi để giúp doanh nghiệp có được quyết định đúng đắn và hiệu quả nhất.
DỊCH VỤ TƯ VẤN PHÁP LÝ DOANH NGHIỆP
Tư vấn thành lập công ty, thành lập công ty TNHH, tư vấn thành lập doanh nghiệp tư nhân, thành lập công ty liên doanh, thành lập công ty cổ phần, thành lập công ty 100% vốn nước ngoài, tư vấn kế toán, tư vấn khai thuế .... Chúng tôi luôn cam kết cung cấp cho khách hàng các dịch vụ tư vấn chuyên nghiệp với chất lượng và độ tin cậy cao nhất cùng các giải pháp sáng tạo, toàn diện cho các vấn đề của doanh nghiệp và luôn đề cao sự phối hợp chặt chẽ và có hiệu quả giữa các bộ phận nghiệp vụ trong công ty, nhằm phát huy tối đa các thế mạnh sẵn có về nguồn lực của công ty vì lợi ích của khách hàng.
Tư vấn thành lập doanh nghiệp
Bước 1: Gặp mặt trao đổi và lấy ý kiến của quý khách. Cụ thể các điểm nhấn như ngành nghề, tên, địa chỉ, tên người đại diện, vốn góp thời điểm góp vốn.
Bước 2: Trên cơ sở ý kiến từ khách hàng, chúng tôi sẽ tư vấn cho khách hàng các vấn đề chiến lược của việc thành lập và quản lý công ty chi tiết.
Bước 3: Tư vấn chi tiết pháp luật thành lập cho khách hàng
- Tư vấn các vấn đề pháp lý liên quan đến quá trình thành lập, hoạt động, quản lý Doanh nghiệp;
- Tư vấn đặt tên công ty;
- Tư vấn về các hợp đồng trước khi đăng ký kinh doanh;
- Tư vấn cơ cấu nhân sự trong công ty;
- Tư vấn hồ sơ, tài liệu chuẩn bị thành lập Doanh nghiệp;
- Tư vấn cách phân chia lợi nhuận của các thành viên.
- Tư vấn về việc thiết lập văn bản ràng buộc giữa các thành viên/cổ đông trong công ty
- Tư vấn về chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp với ngành nghề kinh doanh và quy mô của công ty;
- Tư vấn chi tiết về thủ tục mua hoá đơn lần đầu cho doanh nghiệp
- Tư vấn về vốn đầu tư ban đầu, vốn pháp định, vốn điều lệ…
- Tư vấn về đăng ký ngành nghề Đăng ký kinh doanh (lựa chọn, sắp xếp ngành nghề và dự tính ngành nghề kinh doanh sắp tới),
- Tư vấn chi tiết cho doanh nghiệp các vấn đề về thuế, các nghĩa vụ về tài chính sau khi đăng ký kinh doanh và quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh;
- Tư vấn những điều kiện trước khi thành lập, những điều kiện sau khi thành lập đối với nghành nghề đăng ký kinh doanh;
- Tư vấn cách đặt tên Doanh nghiệp, tên viết tắt phù hợp với nhu cầu và yêu cầu của hoạt động kinh doanh và tiến hành tra cứu tên doanh nghiệp;
- Tư vấn về cơ cấu nhân sự, quyền hạn, nghĩa vụ của các thành viên/cổ đông trong công ty.
Bước 4: Tiến hành soạn thảo hồ sơ:
- Soạn thảo các hồ sơ thành lập công ty: tư vấn thành lập công ty cổ phẩn, tư vấn thành lập công ty liên doanh, thành lập công ty TNHH (Trách nhiệm hữu hạn), tư vấn thành lập công ty 100% vốn nước ngoài, tư vấn thành lập chi nhánh văn phòng đại diện, tư vấn thay đổi nội dung hoạt động công ty, sáp nhập, tách, tạm ngưng, mua bán công ty theo thông tin quý khách hàng cung cấp
- Các hồ sơ thông thường cần có: Đơn đăng ký kinh doanh, Điều lệ công ty, Quyết định bổ nhiệm Kế toán trưởng, Danh sách thành viên/cổ đông, Sổ đăng ký thành viên/cổ đông sáng lập, Biên bản họp công ty về việc góp vốn của sáng lập viên, Hợp đồng lao động nếu có, Giấy chứng nhận góp vốn cho các thành viên/cổ đông, Quyết định bổ nhiệm Giám đốc…
Bước 5: Tiến hành nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh:
- Công chứng hồ sơ, giấy tờ để thực hiện các thủ tục;
- Đại diện cho khách hàng trên phòng đăng ký kinh doanh của sở kế hoạch và đầu tư để nộp hồ sơ thành lập công ty;
- Đại diện cho khách hàng để theo dõi hồ sơ của doanh nghiệp và nhận kết quả trả lời của Phòng đăng ký kinh doanh;
- Nhận kết quả là Giấy chứng nhận ĐKKD tại Phòng đăng ký kinh doanh;
- Tiến hành thủ tục để làm con dấu cho doanh nghiệp (dấu công ty, dấu chức danh, dấu đăng ký mã số thuế);
- Tiến hành thủ tục khai thuế ban đầu cho doanh nghiệp.
Bước 6: Tư vấn sau khi thành lập công ty
- Tư vấn và làm báo cáo thuế hàng tháng.
- Tư vấn chế độ kế toán, sổ sách và các chính sách thuế.
- Tư vấn về quản trị và phát triển doanh nghiệp.
- Tư vấn về thay đổi, chia tách sáp nhập công ty…
- Tư vấn bảo hộ nhãn hiệu công ty.
- Tư vấn phát triển web và các dịch vụ e-marketing miễn phí.
Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn sử dụng dịch vụ tốt nhất.
Xem thêm:
>> Thủ tục hồ sơ thay đổi tên công ty
>> Thủ tục hồ sơ thay đổi vốn điều lệ công ty
>> Thủ tục hồ sơ thay đổi địa chỉ trụ sở công ty
>> Thủ tục hồ sơ giảm vốn điều lệ công ty TNHH
>> Thủ tục hồ sơ tăng vốn điều lệ công ty
>> Danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện
>> Điều kiện thành lập công ty tư vấn thiết kế kiến trúc
>> Thành lập công ty dịch vụ vệ sinh công nghiệp